Yêu thích
Cart

Chưa có sản phẩm trong giỏ hàng.

Menu
Menu

Bài viết

01. Cơ xương khớp

Bệnh Gout: Nguyên nhân, Triệu chứng, Cách điều trị

Bệnh Gout là một dạng viêm khớp phổ biến, được đặc trưng bởi những cơn đau, sưng đột ngột ở khớp. Nếu không được điều trị kịp thời, bệnh có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như tổn thương thận, biến dạng khớp,…

benh-gout
Bệnh Gout là loại viêm khớp thường gặp

Bệnh Gout là bệnh gì?

Bệnh gout (gút) còn có tên gọi khác là bệnh thống phong. Đây là một bệnh lý xảy ra do sự rối loạn chuyển hóa nhân purin trong thận. Từ đó khiến hoạt động lọc axit uric từ trong máu của thận bị suy giảm.

Axit uric được hình thành trong cơ thể và thường không gây hại. Sau khi hình thành, hàm lượng axit uric trong cơ thể sẽ nhanh chóng được đào thải thông qua phân và nước tiểu.

Đối với những bệnh nhân mắc bệnh gout, lượng axit uric trong máu sẽ tích tụ và lắng đọng theo thời gian. Khi nồng độ axit uric quá cao, các tinh thể nhỏ của loại axit này sẽ hình thành. Những tinh thể của axit uric nhanh chóng tập trung tại các khớp, đồng thời gây sưng, viêm kèm theo biểu hiện đau đớn nghiêm trọng.

Những đợt viêm khớp cấp tái phát là đặc trưng của bệnh gout. Bệnh nhân sẽ thường xuyên có cảm giác đau đớn đột ngột vào giữa đêm, các khớp sưng đỏ khi đợt viêm cấp bùng phát.

Tình trạng sưng đỏ, đau đớn đột ngột vào giữa đêm có thể xảy ra ở bất kỳ khớp xương nào của cơ thể. Trong đó các khớp ở ngón chân cái được xác định là vị trí chịu nhiều ảnh hưởng nhất. Ít gặp hơn ở khớp tay (khuỷu tay, cổ tay, bàn tay), các khớp khác của chân (bàn chân, mắt cá chân, đầu gối), cả cột sống cũng có thể chịu nhiều ảnh hưởng bởi bệnh gout.

Nguyên nhân gây bệnh Gout

Bệnh Gout xảy ra khi các tinh thể urate tích tụ trong khớp, các tinh thể này thường được hình thành khi người bệnh có nồng độ axit uric trong máu cao.

Axit uric vốn được sản xuất trong quá trình phân hủy purin – một hợp chất hóa học được tìm thấy nhiều trong một số loại thực phẩm như thịt và hải sản.

Thông thường, axit uric sẽ hòa tan vào máu và được đào thải khỏi cơ thể qua nước tiểu. Nhưng nếu axit uric quá nhiều hoặc cơ thể khó bài tiết axit uric (thường do mất nước) điều này dẫn đến sự tích tụ các tinh thể urate.

Bệnh gout xảy ra khi các tinh thể urate tích tụ trong khớp
Bệnh gout xảy ra khi các tinh thể urate tích tụ trong khớp

Các yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh Gout

Có một số yếu tố làm tăng axit uric trong máu, bao gồm:

  • Tuổi tác: đàn ông sau 40 tuổi và phụ nữ thời kỳ mãn kinh có nguy cơ mắc bệnh gout cao hơn.
  • Giới tính: đàn ông có nhiều khả năng mắc bệnh Gout hơn phụ nữ.
  • Tiền sử gia đình: bạn có nguy cơ mắc bệnh nhiều hơn nếu có cha hoặc mẹ từng bị Gout.
  • Chế độ ăn: ăn quá nhiều thực phẩm giàu purine (chẳng hạn như đồ uống có cồn, thịt ba rọi, gà tây, một số loại cá) làm tăng nguy cơ mắc bệnh Gout.
  • Uống rượu: nguy cơ mắc bệnh Gout tăng lên nếu như bạn uống hơn 2 ly rượu mỗi ngày.
  • Thuốc: một số loại thuốc như thuốc lợi tiểu và cyclosporine làm tăng khả năng mắc bệnh Gout.
  • Vấn đề sức khỏe khác: một số bệnh lý như huyết áp cao, bệnh thận, bệnh tuyến giáp, ngưng thở khi ngủ và tiểu đường đều có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh Gout.

Các triệu chứng của bệnh Gout

Triệu chứng của bệnh Gout còn phụ thuộc vào tình trạng cấp tính hay mãn tính, có thể khác nhau ở mỗi cá nhân.

+ Bệnh Gout cấp tính

Các triệu chứng của bệnh Gout cấp tính xuất hiện đột ngột, tiến triển nặng nhất trong vòng 12 đến 24 giờ rồi biến mất. Nhưng trong một số trường hợp, các triệu chứng có thể kéo dài đến 10 ngày. Những triệu chứng này bao gồm:

  • Đau, đỏ và sưng ở một khớp duy nhất, tại thời điểm nhất định. Phổ biến nhất là tại khớp ngón chân cái.
  • Một cú chạm nhẹ vào khớp cũng có thể gây khó chịu cho người bệnh, nhưng đặc biệt là khi di chuyển hoặc uốn cong.

+ Bệnh Gout mãn tính

Với bệnh Gout mãn tính, các cơn gout sẽ lặp đi lặp lại gây ra nhiều đau đớn và khó chịu kéo dài. Cùng với đau khớp, viêm, đỏ và sưng, bệnh gout mãn tính sẽ làm giảm khả năng vận động của khớp. Thậm chí sau khi bệnh Gout được cải thiện thì vùng da xung quanh khớp bị ảnh hưởng có thể bị ngứa và bong tróc.

Bệnh Gout mãn tính có thể ảnh hưởng đến nhiều khớp trên khắp cơ thể bạn. Thông thường, cơn Gout đầu tiên sẽ xảy ra ở các khớp ngón chân cái. Sau đó, ảnh hưởng đến khớp ở vị trí khác như:

  • Mắt cá chân
  • Đầu gối
  • Ngón tay
  • Khuỷa tay
  • Cổ tay
  • Mu bàn chân
Các cơn đau, sưng do bệnh Gout xuất hiện phổ biến ở khớp ngón chân cái
Các cơn đau, sưng do bệnh Gout xuất hiện phổ biến ở khớp nối

Bệnh Gout có lây không?

Theo các chuyên gia và bác sĩ chuyên khoa xương khớp, bệnh gout không có khả năng lây lan từ cơ thể người bệnh sang người khỏe mạnh. Nguyên nhân là do bệnh lý này hình thành và phát triển bởi sự tăng bất thường lượng axit uric trong máu. Lâu ngày hình thành các tinh thể muối urat và lắng đọng tại những mô mềm xung quanh khớp. Từ đó khiến khớp bị viêm sưng và gây đau nhức.

Trong trường hợp thận khỏe mạnh, chức năng thận được đảm bảo và có khả năng đào thải axit uric ra khỏi cơ thể thì tinh thể urat sẽ không xuất hiện và không lắng đọng tại các khớp. Từ đó làm giảm nguy cơ mắc bệnh gout. Chính vì thế bạn không cần phải áp dụng các biện pháp phòng ngừa lây nhiễm khi tiếp xúc với những bệnh nhân bị gout.

Mức độ nguy hiểm của bệnh Gout

Bệnh gout có thể khiến bệnh nhân đau đớn, mất ngủ, căng thẳng và suy nhược. Tuy nhiên bệnh lý này được xác định là một bệnh xương khớp lành tính, bệnh nhân có thể sử dụng thuốc để khống chế bệnh và phòng ngừa các đợt cấp xuất hiện bằng việc duy trì một chế độ ăn uống lành mạnh và khoa học.

Dựa vào mức độ nghiêm trọng và mức độ tổn thương các khớp, bệnh gout được chia thành 3 giai đoạn:

  • Giai đoạn 1

Hàm lượng axit uric trong máu có dấu hiệu tăng lên. Tuy nhiên ở giai đoạn này các triệu chứng của bệnh gout vẫn chưa xuất hiện. Thông thường bệnh nhân chỉ cảm nhận được triệu chứng đầu tiên của bệnh gout ngay sau khi bệnh sỏi thận xuất hiện.

  • Giai đoạn 2

Nồng độ axit uric ở giai đoạn 2 rất cao. Từ đó khiến các tinh thể hình thành và lắng đọng ở ngón chân hay còn gọi là nốt tophi. Thông thường nốt tophi phát triển chậm, chúng có thể xuất hiện sau hàng chục năm khi cơn gout đầu tiên xảy ra nhưng cũng có khi sớm hơn.

Khi xuất hiện, khối lượng và số lượng của các nốt tophi có thể tăng nhanh, đồng thời gây loét. Người bệnh có thể nhìn thấy những nốt này trên sụn vành tai, sau đó đến khuỷu tay, gót chân, ngón chân cái, gân gót và mu bàn chân.

Trong giai đoạn 2, người bệnh sẽ thường xuyên có cảm giác đau đớn nghiêm trọng. Tuy nhiên cơn đau thường không kéo dài. Sau một thời gian các triệu chứng khác của bệnh gout sẽ xuất hiện với tần suất và cường độ ngày càng tăng.

  • Giai đoạn 3:

Các triệu chứng của bệnh không thuyên giảm và không biến mất. Bên cạnh đó ở giai đoạn 3, các tinh thể axit uric sẽ tấn công và nhanh chóng lắng đọng ở nhiều khớp.

Hầu hết các trường hợp bị gout chỉ dừng lại ở giai đoạn 1 và giai đoạn 2. Rất hiếm trường hợp có bệnh gout tiến triển đến giai đoạn 3. Điều này xuất hiện là do các triệu chứng của bệnh gout đã được kiểm soát và chữa trị đúng cách ở giai đoạn 2.

Tuy nhiên nếu bệnh nhân không sớm chẩn đoán, điều trị và áp dụng các phương pháp chăm sóc phù hợp, bệnh gout có thể tiến triển và chuyển sang giai đoạn 3. Từ đó phát sinh ra nhiều biến chứng nguy hiểm.

Biến chứng của bệnh Gout khi không điều trị

Nếu không được điều trị, bệnh Gout có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như:

  • Hạch dưới da: khi không được điều trị, các tinh thể urate sẽ lắng đọng dưới da gây nên những nốt cứng trong khớp. Các hạch này thường gây biến dạng, đau đớn mãn tính, hạn chế khả năng vận động và cuối cùng có thể phá hủy hoàn toàn khớp. Các hạch này cũng có thể ăn mòn một phần da và tiết ra một chất phấn trắng.
  • Tổn thương thận: các tinh thể urate cũng có thể tích tụ trong thận gây sỏi thận và ảnh hưởng đến khả năng lọc chất thải ra khỏi cơ thể.
  • Viêm bao hoạt dịch: bệnh gout có thể gây viêm bao hoạt dịch làm tổn thương các mô, đặc biệt là ở khuỷu tay và đầu gối. Các triệu chứng của viêm bao hoạt dịch bao gồm đau, sưng và tăng nguy cơ nhiễm trùng, có thể dẫn đến tổn thương khớp vĩnh viễn.
Các tinh thể urate tích tụ trong thận gây sỏi thận và ảnh hưởng đến hoạt động lọc chất thải ra khỏi cơ thể của cơ quan này
Các tinh thể urate tích tụ trong thận gây sỏi thận và ảnh hưởng đến hoạt động lọc chất thải ra khỏi cơ thể của cơ quan này

Chẩn đoán bệnh Gout

Các xét nghiệm giúp chẩn đoán bệnh Gout có thể bao gồm:

  • Xét nghiệm dịch khớp: các bác sĩ sử dụng kim để hút chất lỏng từ khớp bị tổn thương, sau đó kiểm tra dưới kính hiển vi để tìm tinh thể urate.
  • Xét nghiệm máu: bác sĩ có thể đề nghị xét nghiệm máu để đo nồng độ axit uric và creatinine trong máu.
  • Chụp X-quang: giúp loại trừ những bệnh lý viêm khớp khác.
  • Siêu âm: có thể phát hiện các tinh thể urate trong khớp hoặc trong một sạn urate.
  • Chụp CT: giúp phát hiện tinh thể urate trong khớp.

Cách điều trị bệnh Gout

Thông thường sau khi có kết quả chẩn đoán, bác sĩ chuyên khoa sẽ yêu cầu bệnh nhân sử dụng thuốc để kiểm soát cơn đau và các triệu chứng khó chịu khác của bệnh. Ngoài ra ở một số trường hợp khác, bác sĩ có thể hướng dẫn bạn sử dụng thuốc kết hợp với một số biện pháp chữa bệnh tại nhà để làm giảm mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng.

1. Sử dụng thuốc điều trị bệnh Gout

Trong điều trị bệnh Gout, phương pháp chính là sử dụng thuốc để giảm đau và viêm. Có ba loại thuốc được sử dụng cho mục đích này gồm: NSAID, colchicine và corticosteroid. Và có 2 loại thuốc khác được sử dụng hàng ngày để giúp ngăn ngừa các cơn Gout trong tương lai là thuốc ức chế xanthine oxyase và probenecid.

NSAID

Thuốc chống viêm không steroid (NSAID) giúp làm giảm cả đau và viêm, những loại thuốc thường được sử dụng điều trị Gout là:

  • Aspirin
  • Celecoxib
  • Ibuprofen
  • Indomethacin
  • Ketoprofen
  • Naproxen

Tuy nhiên, thuốc có thể gây ra một số tác dụng phụ gồm buồn nôn, tiêu chảy và loét dạ dày.

Colchicine

Colchicine (Colcrys) là một loại thuốc được sử dụng chủ yếu để điều trị bệnh Gout. Thuốc có công dụng ngăn chặn sự hình thành các tinh thể urate. Tuy nhiên, colchicine cũng gây ra tác dụng phụ bao gồm buồn nôn, nôn và tiêu chảy. Nó thường được chỉ định cho những bệnh nhân không thể sử dụng thuốc chống viêm không steroid (NSAID).

Corticosteroid

Corticosteroid rất hiệu quả trong việc giảm viêm, tuy nhiên nó sẽ gây ra những tác dụng phụ nghiêm trọng như tiểu đường, loãng xương, huyết áp cao, đục thủy tinh thể,…nếu sử dụng lâu dài. Vì vậy, thuốc chỉ được chỉ định trong trường hợp bệnh nhân không thể dùng NSAID hoặc colchicine.  Corticosteroid dùng cho bệnh gout bao gồm:

  • Dexamethasone
  • Methylprednisolone
  • Prenisonolone
  • Prenison
  • Triamcinolone

Chất ức chế Xanthine oxyase

Chất ức chế xanthine oxyase làm giảm lượng axit uric do cơ thể sản xuất. Có 2 loại thuốc thường được sử dụng là:

  • Allopurinol
  • Febuxostat

Tuy nhiên, những loại thuốc này có thể kích hoạt một cơn gout cấp tính khi bạn sử dụng lần đầu tiên hoặc khiến cơn gout trở nên tồi tệ hơn. Vì lý do này, những người bị bệnh gout sẽ được kê đơn một liệu trình colchicine ngắn khi bắt đầu dùng thuốc ức chế xanthine oxyase.

Probenecid

Probenecid (Probalan) là một loại thuốc giúp thận loại bỏ axit uric trong máu hiệu quả hơn. Nhưng nó cũng gây ra một số tác dụng phụ là phát ban, đau dạ dày và sỏi thận.

Thuốc là giải pháp chính để điều trị bệnh Gout
Thuốc là giải pháp chính để điều trị bệnh Gout

2. Điều trị Gout tại nhà

Để giảm đau và cải thiện một số triệu chứng khó chịu khác do bệnh gout gây ra, người bệnh có thể thêm một số loại thảo dược thiên nhiên vào quá trình điều trị bệnh. Cụ thể:

Cách sử dụng đậu xanh kiểm soát triệu chứng của bệnh gout

Tác dụng:

  • Kháng viêm
  • Cải thiện tình trạng sưng đau ở các khớp
  • Thúc đẩy quá trình phục hồi xương khớp, cải thiện khả năng đi lại và vận động của bệnh nhân.

Nguyên liệu:

  • Đậu xanh.

Cách thực hiện:

  • Mang đậu xanh vo và rửa thật sạch
  • Tiến hành ninh nhừ đậu xanh, không thêm đường, muối hoặc các gia vị khác
  • Ăn 2 bát đậu xanh mỗi ngày (buổi sáng sau khi ngủ dậy và buổi tối trước khi đi ngủ).

Cách sử dụng lá tía tô điều trị bệnh gout

Tác dụng:

  • Lợi tiểu
  • Chống viêm, giảm đau và sưng khớp
  • Hỗ trợ quá trình đào thải axit uric trong máu.

Nguyên liệu:

  • Lá tía tô với liều dùng tùy chỉnh
  • Muối hạt.

Cách thực hiện:

  • Mang lá tía tô rửa sạch, để ráo nước
  • Tiến hành giã nát lá tía tô trong cối cùng với một ít muối hạt
  • Đắp hỗn hợp lá tía tô và muối lên những khu vực có khớp bị sưng, viêm
  • Sử dụng băng gạc để băng cố định
  • Thực hiện từ 1 – 2 lần mỗi ngày.

XEM NGAY: An Gout Vương – Giải Pháp Tự Nhiên Giảm Đau Gout

Cách sử dụng lá tía tô điều trị bệnh gout
Cách sử dụng lá tía tô điều trị bệnh gout

Cách làm giảm triệu chứng của bệnh gout bằng lá lốt

Tác dụng:

  • Giảm sưng viêm, kháng khuẩn
  • Cải thiện tình trạng đau nhức xương khớp
  • Phòng ngừa bệnh gút phát triển theo chiều hướng xấu.

Nguyên liệu:

  • Lá lốt tươi.

Thực hiện cách 1:

  • Rửa sạch và phơi lá lốt trong bóng râm cho đến khi khô
  • Bảo quản lá lốt khô ở những nơi khô thoáng
  • Khi cần lấy 5 – 10 gram lá lốt khô sắc cùng 500ml nước, sắc thuốc đến khi nước trong nồi cạn bớt thì tắt bếp
  • Chắt lấy 200ml nước thuốc và chia thành 2 lần uống trong ngày.

Thực hiện cách 2:

  • Mang lá lốt rửa sạch
  • Nấu lá lốt cùng với 1 lít nước
  • Sau 10 phút, tắt bếp, đợi nước lá lốt nguội bớt hoặc pha một ít nước mát để làm giảm nhiệt độ
  • Sử dụng nước lá lốt để ngâm chân trong 20 phút
  • Thực hiện mỗi ngày một lần, trong 10 ngày để cải thiện triệu chứng.

Cách sử dụng lá vối chữa bệnh gout

Tác dụng:

  • Thanh nhiệt cơ thể và giải độc
  • Hỗ trợ thận đào thải axit uric ra khỏi cơ thể
  • Phòng ngừa bệnh gút phát triển theo chiều hướng xấu
  • Cải thiện tình trạng viêm sưng và đau nhức do bệnh gút gây ra.

Nguyên liệu:

  • 50 gram lá vối.

Cách thực hiện:

  • Rửa sạch lá vối
  • Cho lá vối cùng 2 lít nước vào ấm
  • Thực hiện đun sôi thuốc trong 30 phút
  • Chắt nước thuốc, không dùng bã. Uống nước này thay nước lọc mỗi ngày
  • Người bệnh kiên trì uống nước lá vối từ 1 – 2 tháng để các triệu chứng của bệnh nhanh chóng được kiểm soát.
Cách sử dụng lá vối chữa bệnh gout
Cách sử dụng lá vối chữa bệnh gout

LƯU Ý: Thuốc Tây chú trọng điều trị triệu chứng có thể tiềm ẩn nhiều tác dụng phụ lên chức năng gan, thận, hệ tiêu hóa. Thuốc dân gian an toàn nhưng dược tính thấp không thể thay thế được thuốc điều trị bài bản. Khắc phục nhược điểm của thuốc Tây và mẹo dân gian, các bài thuốc Y học cổ truyền nguồn gốc thảo dược có dược tính mạnh mẽ mang lại hiệu quả điều trị cao, an toàn, không tác dụng phụ là lựa chọn của đông đảo bệnh nhân gout.

Bài thuốc AN GOUT VƯƠNG ĐẶC TRỊ gout cấp và mãn tính, CHẶN ĐỨNG tái phát từ thầy Lang Tĩnh

Bài thuốc An Gout Vương là liệu pháp điều trị bệnh gout AN TOÀN – HOÀN CHỈNH NHẤT hiện nay được nghiên cứu chuyên sâu, hoàn thiện bài bản, từ kết tinh nền y học dân tộc với sự tìm tòi dày công nghiên cứu từ thầy Lang Tĩnh. Bài thuốc được đông đảo người bệnh trên khắp cả nước tin tưởng, lựa chọn, là sự kế thừa và phát triển từ hàng chục bài thuốc cổ phương, hàng trăm bí dược điều trị bệnh xương khớp quý giá. Từ đây, bài thuốc An Gout Vương chính thức được hoàn thiện, đưa vào ứng dụng thực tiễn, trở thành liệu pháp chuyên sâu và hoàn chỉnh nhất đặc trị các thể bệnh gout cấp và mãn tính.

Vì sao hàng triệu người Việt trong nhiều năm qua tin dùng và lựa chọn bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang điều trị đau thần kinh toạ?
  • Bài thuốc sở hữu công thức “3 trong 1” đặc trị chuyên sâu cho hiệu quả BỀN VỮNG
Anh Gout Vương - bài thuốc quý từ y học cổ truyền
Anh Gout Vương – bài thuốc quý từ y học cổ truyền

Quốc dược Phục cốt khang là bài thuốc duy nhất kết hợp cùng lúc 3 nhóm thuốc trong 1 liệu trình, tác động lên toàn bộ cơ thể thực hiện các nhiệm vụ khác nhau, hỗ trợ, nâng đỡ nhau phát huy tối đa công dụng: Tống tiễn căn nguyên gây bệnh – Kiểm soát nồng độ axit uric giúp tiêu sưng viêm, giảm đau nhức – Bồi bổ chính khí, phục hồi sụn khớp, nâng cao đề kháng cho cơ thể – Ngăn bệnh tái phát. Cụ thể:

An Gout Vương là một sản phẩm độc đáo được bài chế theo bài thuốc cổ truyền với các thảo dược quý như: Dây Gắm – Râu Hùm – Đại Diệp Bằng – Đỗ Trọng Nam, kết hợp sự nghiên cứu của thầy Lang Tĩnh trong thời gian học vấn tại Đại học Y dược Bắc Kinh.

Với cơ chế “Tam giác khép kín” đặc biệt, mang lại hiệu quả cao trong việc hỗ trợ người bệnh gout, tác động lên toàn bộ cơ thể thực hiện các nhiệm vụ khác nhau, hỗ trợ, nâng đỡ nhau phát huy tối đa công dụng, với ba tác động chính: Tiêu viêm giảm đau nhanh chóng – Bổ can thận và lợi tiểu – Tăng đào thải axit uric, tạo nên một giải pháp toàn diện, không chỉ giảm bớt cơn đau mà còn kiểm soát bệnh lý lâu dài, an toàn và hiệu quả.

Ngoài ra sản phẩm được bào chề theo Công nghệ Nano siểu thẩm thấu & Lên men công nghệ cao dạng cốm, giúp người bệnh dễ sử dụng, tác dụng hiệu quả nhanh trong thời gian ngắn.

Tính an toàn khi sử dụng An Gout Vương

Thảo dược tự nhiên: An Gout Vương được chế biến hoàn toàn từ các loại thảo dược tự nhiên, được lựa chọn kỹ lưỡng và thu hái từ các vùng dược liệu tiêu chuẩn vùng Hà Giang, Lào Cai, các thảo dược đều tuân thủ theo tiêu chuẩn VietGap. Điều này đảm bảo nguồn nguyên liệu sạch và an toàn cho người sử dụng.

Công nghệ Nano siêu thẩm thấu & Lên men công nghệ cao dạng cốm:

  • Công nghệ Nano siêu thẩm thấu: Đây là một phương pháp sản xuất và chế biến sử dụng kỹ thuật nano để tạo ra các hạt phân tử vô cùng nhỏ, có kích thước nano (1 nanometer = 10^-9 mét). Công nghệ này giúp các hoạt chất hoặc chất dinh dưỡng được chuyển hóa thành dạng nano, giúp chúng dễ dàng hấp thụ và thẩm thấu vào cơ thể thông qua các màng tế bào. Nhờ vào kích thước siêu nhỏ này, hệ thống tiêu hóa và hấp thụ của cơ thể có thể tận dụng tối đa các dưỡng chất từ sản phẩm.
  • Lên men công nghệ cao dạng cốm: Đây là một quy trình sản xuất thực phẩm sử dụng vi sinh vật lên men (fermentation) trong một môi trường kiểm soát để tạo ra các sản phẩm có lợi cho sức khỏe. Trong quá trình lên men, vi sinh vật được sử dụng để phân hủy và chuyển hóa các chất thô thành các dạng dễ dàng hấp thụ và tiêu hóa hơn, đồng thời tạo ra các chất chống oxy hóa và các dạng vitamin và enzyme có lợi cho sức khỏe. Cốm, trong trường hợp này, là một dạng sản phẩm cuối cùng sau quá trình lên men.

Ngoài ra, Sản phẩm An Gout Vương được hỗ trợ bào chế dưới dạng cốm, chia sẵn túi theo liều dùng hàng ngày, rất dễ sử dụng, tác dụng nhanh, không cần đun sắc rườm rà, phù hợp với cuộc sống hiện đại.

95% bệnh nhân gút ở các mức độ nặng, nhẹ khác nhau đạt được hiệu quả điều trị như mong muốn, giảm đau nhanh chóng sau 2 – 3 ngày dùng, các điểm sưng đỏ không còn, các hạt tophi xẹp đi nhanh chóng.

Hiệu quả của sản phẩm An Gout Vương được chứng minh trong thực tế điều trị. Rất nhiều người bệnh đã tin dùng, khỏi bệnh và phản hồi tốt về hiệu quả mà bài thuốc mang lại.

Liên hệ ngay theo số điện thoại:0913205855 Hoặc đến địa chỉ: Số 7 Phan Văn Trường – Dịch Vọng – Cầu Giấy, Hà Nội

To top